Dứt Trừ Lòng Nghi Niệm Phật Biết Trước Thời Khắc Vãng Sanh

Dứt Trừ Lòng Nghi Niệm Phật Biết Trước Thời Khắc Vãng SanhVào đời Tùy Văn đế (581-618), Sư Pháp Trí đến học ở Đông Việt. Những bậc am tường giáo nghĩa Đại thừa, Tiểu thừa, Sư đều lễ làm thầy, v́ vậy Sư trở thành người bác học đa văn, người đời ít ai sánh bằng. Cuối đời Tùy, Sư cho rằng pháp môn tu tập thẳng tắt nhất không gì bằng niệm Phật. Do đó, sớm tối Sư niệm Phật không gián đoạn suốt bảy năm. 

Sư suy nghĩ: 

– Phạm một tội đột-kết-la phải chịu tội trong một trung kiếp, điều này đáng tin, ý hẳn là thế. đọc tiếp ➝

Niệm Phật Làm Lành Chánh Trợ Song Tu Lâm Chung Vãng Sanh Thượng Phẩm

Niệm Phật Làm Lành Chánh Trợ Song Tu Lâm Chung Vãng Sanh Thượng PhẩmCư sĩ Tử Bình Trần Tự Quân thời Dân Quốc, là nguời huyện Ðịnh Hải, tỉnh Triết Giang. Lúc chưa tốt nghiệp đại học Pháp Chánh ở Thượng Hải, bố vợ ông đã mở sẵn xưởng dệt Thiên Nhất ở Tân Long Hoa, Thượng Hải, giao cho ông làm đổng sự trưởng.

Năm Dân Quốc 11 (1922), tốt nghiệp xong, ông vừa đúng hai mươi ba tuổi. Do nghiên cứu kinh luận Tịnh Ðộ, ông liền quyết tâm bỏ thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, đồ mặn để trường trai lễ Phật. Năm hai mươi bảy tuổi, ông quy y với lão pháp sư Hưng Từ ở núi Thiên Thai đọc tiếp ➝

Khuyên Người Niệm Phật Hưởng Quả Được Người Trợ Niệm Ngồi Tự Tại Vãng Sanh

Khuyên Người Niệm Phật Hưởng Quả Được Người Trợ Niệm Ngồi Tự Tại Vãng SanhCư sĩ Lý Ngoa, tự Tế Hoa thời Dân Quốc, người huyện Như Cao tỉnh Giang Tô, tốt nghiệp từ Trắc Hội Học Ðường (Trắc Hội Học Ðường: trường dạy ngành đo lường, vẽ bản đồ). Năm Dân Quốc thứ nhất (1911), ông được cử về làm việc ở Trắc Lượng Cục của Lục Quân, gia nhập Ðồng Minh Hội. Khi cách mạng lần thứ hai thất bại, ông bị tống giam. Lúc sắp bị xử tử, ông được người cứu khỏi, được phóng thích. Tuy vẫn phục vụ trong quân ngũ, nhưng ông ăn chay niệm Phật, dù nóng hay lạnh vẫn chẳng gián đoạn. Từ chiến dịch Bắc Phạt trở về, ông từng đảm nhiệm các chức vụ: nghị trưởng huyện nghị hội đọc tiếp ➝

Khuyên Cha Mẹ Tu Pháp Môn Niệm Phật Để Vãng Sanh Tịnh Ðộ Là Đại Hiếu Nhất Trong Những Sự Đại Hiếu

Khuyên Cha Mẹ Tu Pháp Môn Niệm Phật Để Vãng Sanh Tịnh Ðộ Là Đại Hiếu Nhất Trong Những Sự Đại HiếuCư sĩ Lưu Lý Cúc thời Dân Quốc là người ở thành phố Ðài Trung. Từ bé đã thông minh, dĩnh ngộ, khéo hiểu ý người khác. Ðến lớn, kết hôn với ông Lưu A Vượng, thờ cha mẹ chồng rất hiếu thuận, hòa mục đối với xóm giềng, sanh được năm trai, sáu gái. Bà giúp chồng dạy con, tánh tình ôn nhu, hiền thục, tâm địa thiện lương, tùy duyên giúp đỡ người nghèo, ai nấy đều kính trọng.

Năm Dân Quốc 68 (1979) chồng mất, bà thường sầu muộn vì nỗi khổ “ái biệt ly” (yêu thương mà phải xa lìa), may có cháu gái là cư sĩ Lưu Mạnh Chơn đọc tiếp ➝

Chưa Từng Quy Y Tam Bảo Nhờ Niệm Phật Thuần Thục Được Vãng Sanh

Chưa Từng Quy Y Tam Bảo Nhờ Niệm Phật Thuần Thục Được Vãng SanhÔng Lại Tường Lân thời Dân Quốc, người huyện Hưng Quốc, tỉnh Giang Tây, làm nghề nông, hay uống rượu. Năm ông ngoài sáu mươi tuổi, con trai chết sớm, ông phải lãnh nuôi vợ góa, con côi, cực nhọc cày cấy để kiếm sống. Ông chán nản thế gian phiền khổ sâu xa, nghĩ mong xuất ly, nghe cư sĩ Lại Thiền Dung giảng pháp môn Tịnh Ðộ liền trường trai niệm Phật, chuyên chí vãng sanh. Lâu sau, niệm càng ngày càng thuần thục, tuy suốt ngày phải làm lụng mà niệm Phật chẳng gián đoạn. Người làng đều dùng câu A Di Ðà Phật để gọi ông, ông cũng ứng tiếng đáp: “A Di Ðà Phật!” đọc tiếp ➝

Câu Chuyện Vãng Sanh Của Vị Sư Khi Về Già Mới Tu Tịnh Độ Được Phật Trao Hương Y [Video]

Câu Chuyện Vãng Sanh Của Vị Sư Khi Về Già Mới Tu Tịnh Độ Được Phật Trao Hương YSư Tăng Huyễn người Thọ Dương, Tịnh Châu, sống vào đời Đường. Lúc còn trẻ, Sư niệm danh hiệu bồ-tát Di-lặc, mong sinh vào nội viện (khu vực Tịnh độ của bồ-tát Di-lặc ở trời Đâu-suất). Đến năm chín mươi tuổi, được thiền sư Đạo Xước hướng dẫn pháp môn Tịnh độ, Sư chưa tỏ ngộ, chỉ mới bắt đầu hồi tâm. Biết mình tuổi đã xế chiều, công phu tích lũy chưa nhiều, từ đó Sư sớm hôm lễ Phật nghìn lạy, niệm Phật vạn lần, thức ngủ đều tinh tấn, không một mảy may giải đãi, suốt ba năm liền như thế. Vào niên hiệu Trinh Nguyên thứ chín (794), nhân lâm bệnh nặng, Sư bảo đệ tử: đọc tiếp ➝