Giúp Đỡ Kẻ Cô Nhi Quả Phụ Cũng Chính Là Tự Giúp Mình

Giúp Đỡ Kẻ Cô Nhi Quả Phụ Cũng Chính Là Tự Giúp MìnhNgụy-Thù là một vị tướng tài ba của nước Tấn trong thời Chiến-Quốc, có một người thiếp là Tổ-Cơ rất trẻ và đẹp. Mỗi khi ra trận đánh giặt, Ngụy-Thù đều dặn người con trưởng là Ngụy-Khỏa rằng:

– Nếu ta ra trận không may mà chết, con nên cho Tổ-Cơ đi lấy chồng để cho nàng có chỗ nương tựa, chớ để nàng hầu của ta phải khổ sở, như thế dẫu ta ở nơi chín suối cũng được yên lòng.

Đến lúc Ngụy-Thù ốm nặng, biết mình sắp chết, lại dặn Ngụy-Khỏa rằng: đọc tiếp ➝

Việc Tà Dù Không Ai Hay Biết Cũng Nên Lui Mà Tránh

Việc Tà Dù Không Ai Hay Biết Cũng Nên Lui Mà TránhDương-Chấn là một vị quan thanh liêm đời Hán. Năm ông lên đường đi nhậm chức thái-thú quận Đông-Lai, khi đi ngang qua đất Xương-Ấp, quan huyện ở đây là Vương-Mật, người đã từng được ông tiến cử đề bạt, đem vàng bạc đến làm lễ yết kiến ông. Nhưng ông không nhận và nói với Vương-Mật rằng:

– Tôi biết tài của ông nên mới tiến cử ông ra làm việc giúp nước, đó là lòng công của tôi. Nay ông đem vàng đến cho tôi là lòng tư của ông, chẳng những ông bị mang tiếng là hối lộ cho tôi, tôi cũng bị tai tiếng là vì lòng tư mà tiến cử ông nữa. đọc tiếp ➝

Hành Thiện Tích Đức Lũy Công Để Tự Cứu Mình Và Cảm Hóa Người

Hành Thiện Tích Đức Lũy Công Để Tự Cứu Mình Và Cảm Hóa NgườiVào đời Thanh, tại Thượng Hải, phu nhân của một viên ngoại họ Trương mắc phải một chứng bệnh nan y, danh y trong vùng đều phải bó tay. Sau cùng, viên-ngoại mời được một lương y từ Giang-Nam đến. Lương y bắt mạch xong, liền ra một toa thuốc, trong đó phải dùng đến 100 cái lưỡi của chim bồ câu. Viên ngoại sai người ra chợ mua 100 con chim bồ câu về, đợi sáng hôm sau cắt lưỡi làm thuốc cho vợ mình. Trong đêm hôm đó, vợ của vị viên ngoại nằm trên giường bệnh, nghe thấy tiếng chim bồ câu kêu, rất lấy làm lạ, bèn hỏi nguyên do. Viên ngoại đáp rằng:

– Trong toa thuốc của vị danh y cần phải dùng đến 100 cái lưỡi đọc tiếp ➝

Mười Niệm Nhất Tâm Lúc Lâm Chung Không Phải Là Điều Dễ Làm

Mười Niệm Nhất Tâm Lúc Lâm Chung Không Phải Là Điều Dễ LàmVí như có người ở chỗ khuất khúc nơi đồng hoang gặp phải oán tặc vung gươm hùng hổ chạy đến toan giết. Người ấy rảo chạy, thấy phải vượt sông. Nếu vượt được sông thì đầu cổ mới còn. Lúc bấy giờ, chỉ nghĩ phương cách vượt sông: “Ta đến bên bờ sông, mặc áo mà lội hay là cởi áo mà bơi? Nếu vẫn mặc áo sợ chẳng qua nổi. Nếu cởi áo ra, e không kịp nữa!” Chỉ có ý niệm ấy, không còn duyên nào khác. Nghĩ cách nào vượt được sông chính là nhất niệm. Dụng tâm chẳng tạp như vậy thì gọi là thập niệm tiếp nối.

Hành giả cũng vậy, niệm A Di Ðà Phật như kẻ kia đọc tiếp ➝

10 Đại Hạnh Người Học Phật Không Nên Mong Cầu

10 Đại Hạnh Người Học Phật Không Nên Mong CầuVừa muốn hiểu thấu đáo đạo thì ma cảnh đã hiện trước, một điều lỡ tâm thì vạn thiện đều mất. Vì thế, căn cứ vào kinh, lập ra mười hạnh gây trở ngại lớn, đặt tên là Thập Bất Cầu Hạnh:

1. Một là nghĩ đến thân chẳng cầu không bịnh. Không bịnh thì tham dục sanh, ắt phá giới thối đạo. Biết tánh của bệnh là không, bệnh chẳng não được. Vì thế lấy bệnh làm thuốc hay.

2. Hai là ở đời chẳng cầu không nạn. Ðời không nạn thì kiêu ngạo đọc tiếp ➝

Phép Quán Trước Khi Ngủ Của Thiện Ðạo Đại Sư

Phép Quán Trước Khi Ngủ Của Thiện Ðạo Đại SưNgười tu Tịnh Ðộ phàm muốn nhập Quán, hay lúc sắp ngủ nên nhất tâm chắp tay, hướng thẳng mặt về Tây, đứng hay ngồi, hay quỳ, niệm A Di Ðà Phật, Quán Âm, Thế Chí, Thanh Tịnh Ðại Hải Chúng mười tiếng xong, phát nguyện như sau:

“Ðệ tử tên là… hiện là phàm phu sanh tử, tội chướng sâu nặng, luân hồi sáu nẻo, khổ không tả nổi. Nay gặp tri thức, được nghe danh hiệu A Di Ðà, bổn nguyện công đức, nhất tâm xưng niệm, cầu nguyện vãng sanh. Nguyện Phật từ bi chẳng bỏ, xót thương nhiếp thọ. Ðệ tử tên là… chẳng biết tướng hảo, quang minh nơi thân đức Phật, xin Phật hiện bày cho con được thấy và thấy Quán Âm đọc tiếp ➝