Biết Trước Ngày Giờ Niệm Phật Vãng Sanh Đứng 3 Ngày 2 Đêm [Video]

Biết Trước Ngày Giờ Niệm Phật Vãng Sanh Đứng 3 Ngày 2 ĐêmLão pháp sư Đế Nhàn thường kể với mọi người: Lão hòa thượng Đế Nhàn có một người đồ đệ làm thợ vá nồi. Người này là bạn cùng chơi đùa thuở bé của pháp sư Đế Nhàn, tuổi tác chẳng chênh lệch cho mấy, ở trong thôn trang. Sau khi trưởng thành, gia cảnh nghèo hèn, chẳng có cơ hội đi học, bèn học một nghề thủ công là vá nồi, vá chén, dùng nghề mọn ấy để kiếm sống hết sức khổ sở. Thuở bé tôi thường thấy thợ vá nồi gánh một gánh nhỏ đi rảo trong làng vá nồi, vá chén. Vì thế, khi Ngài (pháp sư Đàm Hư) nói chữ ấy, tôi hiểu ngay, ông ta sống bằng nghề đó. Ông ta cảm thấy cuộc đời quá khổ, thấy bạn xuất đọc tiếp ➝

Két Niệm Phật Lưu Xá Lợi [Video]

Két Niệm Phật Lưu Xá LợiVào năm 1987, một con két lông xanh, mỏ đỏ tử Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên được mang đến Chùa Bảo Đậu ở Nội Mông. Bởi vì con két này ngu si không nói tiếng người được, và mổ cắn vào những người tìm cách huấn luyện nó, nên là con két này ít được ai ưa thích. Cuối cùng con két được đem cho Lão Cư Sĩ họ Vương để nuôi. Cả nhà Cư Sĩ họ Vương đều là Phật tử thuần thành, ưa thích đủ loại động vật và thú vật nhỏ. Họ nuôi trong nhà nhiều chó, mèo, dê, bồ câu bị người ta ruồng bỏ. Sau khi con két vào gia đình này, nó nghe băng niệm danh hiệu A Di Đà Phật và Quán Thế Âm Bỏ Tát được mở suốt ngày đọc tiếp ➝

Phật Hiện Giữa Hư Không Báo Trước Giờ Vãng Sanh [Audio]

Phật Hiện Giữa Hư Không Báo Trước Giờ Vãng SanhCô Trần Thị Cẩm Vân sinh năm 1972, tại ấp Thới Hòa, xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ. Cha tên Trần Thanh Tòng, mẹ là Phạm Thị Ngọc My. Cô chỉ có một người anh.

Cô có bản tính nhu hòa, hiền lành và chân thật.

Năm lên 9 tuổi, khi đang học được lớp ba thì cha cô qua đời, cô phải nghỉ học phụ tiếp với mẹ bán buôn ở ngã ba lộ tẻ Rạch Giá để tạo manh áo chén cơm.

Năm 1988, hôm nọ vào mùa mưa, cơn dông tố đã làm sập sáu căn nhà, trong số đó, có nhà của cô. đọc tiếp ➝

Sự Vãng Sanh Của Người Cha Khiến Các Con Giác Ngộ Tu Hành [Audio]

Sự Vãng Sanh Của Người Cha Khiến Các Con Giác Ngộ Tu HànhÔng Phạm Ngọc Hòa sinh năm 1914, nguyên quán ấp Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông: Phạm Văn Sứ, làm Hội Đồng thời Pháp Thuộc. Thân mẫu là cụ bà: Mạch Thị Thảo. Hai ông bà sinh được năm người con, ông đứng thứ Tư trong gia đình.

Đến tuổi trưởng thành, ông kết hôn với bà Huỳnh Thị Mừng, sinh được một trai, bốn gái, cư ngụ tại ấp Tân Thuận, thị trấn Thanh Bình, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Nghề nghiệp chính là làm ruộng. đọc tiếp ➝

Biết Trước Ngày Giờ Vị Sư Ngồi Kiết Già Trong Động Tự Tại Vãng Sanh

Biết Trước Ngày Giờ Vị Sư Ngồi Kiết Già Trong Động Tự Tại Vãng SanhNúi Chung Nam (Chung Nam Sơn) – Lần đầu tiên tôi nghe tên núi này là từ Thầy Hằng Định (hình bên). Thầy thường nói với tôi rằng Thầy muốn đến đó tu Đạo. Tuy nhiên lúc đó tôi còn quá nhỏ để thật sự hiểu rõ lý do vì sao Thầy muốn tu hành tại một nơi xa xôi như vậy.

Về sau tôi có đọc về núi Chung Nam, đó là thánh địa cho các Đạo Sĩ và các hành giả Phật Giáo vì nơi này tàng chứa nhiều linh khí và là một nơi cát tường, u nhã. Trên núi có nhiều hang động và những nơi tịch tịnh với tiếng nước chảy êm đềm và những đám mây huyền diệu lơ lửng. đọc tiếp ➝

Thăm Viếng Tất Cả Người Thân Trước Khi Vãng Sanh [Audio]

Thăm Viếng Tất Cả Người Thân Trước Khi Vãng SanhNguyễn Từ Tâm (1912 – 1972) nguyên quán tại ấp Bình Hưng II, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang. Cha là Nguyễn Văn Tú, mẹ là Lê Thị Hạnh. Song thân đều mất sớm, tục danh thường gọi là ông Hai Chư. Đến khi trưởng thành, ông lập gia đình, sinh được một người con là Nguyễn Thị Nhuận.

Vì thức tỉnh cuộc đời giả tạm, kiếp sống không lâu, vui ít khổ nhiều thiên tai nhân họa, bệnh lão hành thân, nên ông quá chán ngán cho kiếp phù du, phát tâm Bồ Đề bèn ly gia hành đạo. đọc tiếp ➝