Vị Sư 68 Tuổi Mới Xuất Gia Mỗi Khi Niệm Phật Niệm Lớn Tiếng Thường Bị Người Quở Mắng Mà Chẳng Hay [Video]

Vị Sư 68 Tuổi Mới Xuất Gia Mỗi Khi Niệm Phật Niệm Lớn Tiếng Thường Bị Người Quở Mắng Mà Chẳng HayÐại sư Chánh Thành thời Dân Quốc, họ Châu, người huyện Qua Dương, tỉnh Giang Tây. Nhà nghèo, sư thường niệm Phật cầu sanh Tây phương. Cho đến lúc không phải phụng dưỡng ai, chôn cất vợ xong xuôi, tuổi đã sáu mươi tám, ngài mới đem con đi xuất gia, tu trì cật lực. Ở trong núi suốt mười ba năm, sư chưa hề nằm xuống giường.

Hễ niệm Phật là ngài niệm lớn tiếng, thường niệm đến lúc toàn thân ướt đẫm mồ hôi rồi mới ngưng. Người khác ghét ngài niệm oang oang thường hay quở mắng. Bạn đồng tu thường khuyên ngài niệm nhỏ tiếng đọc tiếp ➝

Hành Giả Mới Phát Tâm Niệm Phật Không Nên Niệm Thầm Mà Nên Niệm Lớn Tiếng

Hành Giả Mới Phát Tâm Niệm Phật Không Nên Niệm Thầm Mà Nên Niệm Lớn TiếngKhi hành giả mới thực tập niệm Phật, cần vạch cho mình một thời khóa nhất định. Có thời khóa phù hợp với mình rồi y theo thời khóa, ngày ngày nương đó hành trì không lơ là một nắng mười mưa. Thường thì người ta hay mắc căn bệnh lúc dầu hăng hái nhưng một thời gian sau lại giải đãi. Chính vì thế cần đưa ra thời khóa nhằm đối trị tâm niệm thay đổi thất thường của chúng ta. Trong khi niệm, nên dùng xâu chuỗi và niệm thành tiếng rõ ràng, cứ hành trì như vậy lâu ngày thành thói quen. Cha ông mình thường dạy : “Một ngày nhiếp tâm một tí, tích tiểu thành đại, định tâm mỗi ngày mỗi tăng trưởng”. đọc tiếp ➝

Có Phải Hạng Thượng Phẩm Vãng Sanh Chỉ Dành Cho Bậc Xuất Gia?

Có Phải Hạng Thượng Phẩm Vãng Sanh Chỉ Dành Cho Bậc Xuất Gia?“Này A Nan! Chư Thiên, nhân dân ở mười phương thế giới chí tâm nguyện sinh về cõi ấy có ba hạng: Bậc thượng phẩm là những người xuất gia, lìa tham dục làm Sa Môn, phát tâm Bồ Đề, chuyên tâm niệm Phật A Di Đà, làm các công đức, nguyện sinh về cõi đó. Những chúng sanh này khi mạng chung, đức Phật A Di Đà cùng Thánh chúng hiện đến trước mặt, liền theo đức Phật sinh về cõi đó, tự nhiên hóa sinh trong hoa sen bảy báu, trí tuệ dũng mãnh, thần thông tự tại.”

“Bậc thượng phẩm là những người xuất gia đọc tiếp ➝

Niệm Phật Đừng Sợ Tâm Bị Tán Loạn

Niệm Phật Đừng Sợ Tâm Bị Tán LoạnDù hành giả chọn cách niệm Phật nào mà trong lúc miệng niệm Phật, tâm nhớ nghĩ, quán tưởng về Phật thì được gọi là Định tâm niệm Phật. Còn miệng thì niệm Phật mà tâm cứ suy nghĩ vẫn vương đâu đâu thì gọi là Tán tâm niệm Phật. Sự lợi ích của định tâm niệm Phật rất lớn, còn tán tâm niệm Phật tuy vẫn có công đức nhưng sự thù thắng nguyện trì danh hiệu Phật, thật khó lòng ngày một ngày hai đạt đến sự chuyên nhất trong ba nghiệp. Cần phải trải qua thời gian hành trì, lúc đầu tuy còn tán tâm trong lúc niệm nhưng những chủng tử Phật, những tướng hảo của Phật được gieo vào tàng thức, theo năm tháng đọc tiếp ➝

Niệm Phật Lúc Bệnh Hoạn Khổ Đau Tự Chủ Được Thì Lúc Lâm Chung Tâm Sáng Suốt Bèn Biết Lối Đi

Niệm Phật Lúc Bệnh Hoạn Khổ Đau Tự Chủ Được Thì Lúc Lâm Chung Tâm Sáng Suốt Rõ Ràng Bèn Biết Lối ĐiTu Tịnh độ không cần cầu tỏ ngộ tâm tánh, chuyên dùng niệm Phật làm chánh hạnh, lại lấy bố thí trai Tăng, tu các phước điền công đức để trợ giúp trang nghiêm cõi Phật. Người niệm Phật trong lòng tuy phát nguyện vãng sinh, nhưng phải biết chặt đứt gốc sinh tử trước, mới có hiệu quả nhanh chóng. Gốc sinh tử là sự tham đắm các thứ thọ dụng ở thế gian và sắc đẹp, tiếng hay, ăn ngon, mặc đẹp ở hiện nay, tất cả đều là gốc khổ. Phải tận lực dứt bỏ hết thảy tâm sân nộ, phẫn hận, chấp trước, si ái, và mọi giáo pháp tà vạy của tà ma ngoại đạo tà sư nói. Chỉ tin sâu một môn niệm Phật, mỗi ngày tụng đọc tiếp ➝