Sanh Về Cực Lạc Có 3 Điều Lợi Ích Gì Và Vì Sao Chúng Ta Nên Buông Bỏ Thế Gian Này?

Sanh Về Cực Lạc Có 3 Điều Lợi Ích Gì Và Vì Sao Chúng Ta Nên Buông Bỏ Thế Gian Này?Thế giới này có quá nhiều thứ cám dỗ, tài sắc danh thực thùy ngũ dục lục trần cám dỗ, biết được khổ là không bị cám dỗ. Nếu tôi muốn được những sự hưởng thụ của thế gian, thì chính mình nên nghĩ xem, phải trả giá như thế nào? Có đáng không? Không đáng! Tuy làm đến bậc Quốc Vương ở trên thế gian này. Người ta thường nói rằng: “quí vi thiên tử, phú hữu tứ hải”, bạn có thể hưởng thụ được mấy năm? Đại khái trong lịch đại đế vương, người hưởng thụ lâu nhất không ai ngoài Khang Hy. Khang Hy làm hoàng đế 61 năm. Vua Càn Long không dám vượt quá ông mình, nên làm 60 năm, đem vương vị giao cho con trai, còn bản thân làm Thái thượng hoàng đọc tiếp ➝

Đừng Đợi Khác Nước Mới Đi Đào Giếng

Đừng Đợi Khác Nước Mới Đi Đào GiếngKinh Pháp Cú nói: “Trong số những người mình gặp sáng nay, có người chiều nay sẽ chết và không thể gặp lại nữa. Trong số những người mình gặp chiều nay, có người sáng hôm sau sẽ không gặp lại nữa”.

Cuộc đời vô cùng mong manh, giống như bọt nước, có thể bể tan bất cứ lúc nào. Chúng ta thấy con nít chơi trò thổi bong bóng nước. Dù cái bong bóng nước có thể an ổn bay lên không trung, nhưng không biết bao giờ nó sẽ đụng phải vật gì chướng ngại và bị bể tan. Tình hình của chúng ta hiện nay cũng vậy, người xưa có nêu một thí dụ: Thí dụ từ đỉnh núi cao chúng ta rớt xuống đất đọc tiếp ➝

Quá Bận Không Niệm Phật Được Đợi Khi Lâm Chung Niệm Phật Vãng Sanh Được Không?

Quá Bận Không Niệm Phật Được Đợi Khi Lâm Chung Niệm Phật Vãng Sanh Được Không?Rất nhiều đồng tu thường nói : “Tôi bận quá không có thời gian niệm Phật, đợi tới già, tới lúc nghỉ hưu rồi sẽ niệm”. Đây là vì tâm lo sợ Vô Thường chưa khởi lên, cách suy nghĩ này vô cùng nguy hiểm! Trong tác phẩm Tịnh Độ Hoặc Vấn, Thiên Như thiền sư đã giải đáp tường tận về vấn đề này.

“Hỏi: Cả đời tạo ác, lâm chung niệm Phật đới nghiệp vãng sanh lại chẳng thoái chuyển, đó là nhờ nguyện lực Di Đà nên mới được chẳng thể nghĩ bàn như vậy! Cho nên lúc còn sống tôi có thể bận rộn làm việc để lo cho sự nghiệp thế gian, đợi đến lúc lâm chung mới niệm Phật có được không? đọc tiếp ➝

Người Niệm Phật Phải Làm Gì Khi Nhìn Thấy Phật?

Người Niệm Phật Phải Làm Gì Khi Nhìn Thấy Phật?Người niệm Phật có người thấy Phật A Di Đà, người trong mộng thấy Phật rất nhiều, người trong định thấy Phật cũng rất nhiều. Niệm Phật. Ở trong niệm Phật đường lúc chỉ tịnh, tức là lúc ngồi xuống niệm Phật, vào lúc này cũng có người thấy Phật, thấy hoa sen, thấy thế giới Tây Phương Cực Lạc, có cái tình hình này. Sau khi thấy rồi, phải như chẳng có việc gì mới được. Nếu như vừa nhìn thấy, vậy là ghê gớm rồi, ta niệm Phật có công phu, nhìn thấy Phật rồi. Các anh đều chưa có nhìn thấy, tôi cao siêu hơn các anh quá nhiều rồi, vậy là tiêu rồi, là ma nhập rồi. Thấy như không thấy. Thật sự nhìn thấy cái tướng lành này, ở trong tâm như chẳng có việc gì. đọc tiếp ➝

Trong 60 Năm Thọ Mạng Con Người Thời Gian Tu Hành Chưa Tới 5 Năm

Trong 60 Năm Thọ Mạng Con Người Thời Gian Tu Hành Chưa Tới 5 NămNhập Thai Kinh dạy: “Trong tuổi thọ một trăm năm của con người, có phân nửa thời gian bị mất đi trong giấc ngủ. Mười năm đầu lúc còn thơ ấu, vô tri chẳng có ý niệm muốn tu hành. Hai mươi năm cuối cuộc đời, tuổi già sức yếu, chẳng có tinh lực để tu hành. Hai mươi năm chính giữa lại bị phiền não buồn lo và sân giận làm tổn hao rất nhiều thời gian. Những lúc thân thể bị bịnh, lại tốn hao thêm một phần quang âm. Khấu trừ hết bảy tám phần, thời gian còn lại có thể tu hành chẳng được là bao!”

Người xưa nói: Giả sử thọ mạng con người là sáu mươi năm, trong sáu mươi năm này, trừ đi giờ ăn uống, ngủ nghỉ, bịnh hoạn đọc tiếp ➝

Người Tu Tịnh Độ Nên Mở Máy Niệm Phật Trước Khi Ngủ

Người Tu Tịnh Độ Nên Mở Máy Niệm Phật Trước Khi NgủTử Bách đại sư, Liên Trì đại sư, Ngẫu Ích đại sư, và Hám Sơn đại sư được người đời sau tôn xưng là Tứ Đại Cao Tăng cuối đời Minh. Có một vị xuất gia đến thăm Tử Bách đại sư, đại sư hỏi: “Ông xuất gia vì mục đích gì?”

Đáp: “Vì muốn thoát khổ”

Đại sư hỏi: “Dùng pháp nào để cầu thoát khổ?”

Đáp: “Tôi thuộc hạng độn căn, chỉ niệm Phật.” đọc tiếp ➝