Hai Chú Tiểu Đồng Vãng Sanh Một Ngày

Hai Chú Sa Di Đồng Vãng Sanh Một NgàyỞ Văn Châu có hai ông Sa di đồng niệm Phật được 5 năm. Một hôm ông lớn chết, thần thức đến Tịnh Độ lễ Phật mà bạch rằng : “Con còn một người bạn đồng tu, chẳng biết rồi được sanh về đây chăng ?”. Phật dạy : “Lúc trước, nhờ ông Sa di nhỏ ấy khuyên ông, nên ông mới phát tâm niệm Phật. Nay ông trở về gắng tu tịnh nghiệp thêm. Ba năm sau hai người sẽ đồng đến nơi đây”.

Ông Sa di lớn sống lại thuật chuyện gặp Phật với ông Sa di nhỏ và mọi người. Từ đó hai ông càng chuyên cần tu niệm. đọc tiếp ➝

Niệm 1 Câu Phật Hiệu Liền Có 1 Hóa Phật Từ Miệng Bay Ra

Niệm 1 Câu Phật Hiệu Liền Có 1 Hóa Phật Từ Miệng Bay RaThiếu Khương Đại sư, họ Châu, người Tiên Đô. Lúc bé, câm từ khi sanh. Năm bảy tuổi, ngài theo mẹ vào chùa Linh Sơn lễ Phật. Mẹ chỉ Phật mà hỏi đùa: “Con biết ai đó không?”. Ngài bỗng đáp rằng: “Thích Ca Mâu Ni Phật”. Biết là có duyên lành với Phật pháp, cha mẹ ngài bèn cho ngài xuất gia.
Năm 15 tuổi, ngài thông suốt được năm bộ Kinh. Nhà Đường, năm Trinh Nguyên thứ nhứt, ngài viếng chùa Bạch Mã ở Lạc Dương. Thấy chỗ cất Kinh sách trong điện có ánh sáng xẹt ra, ngài tìm xem, thời ánh sáng ấy phát ra từ đọc tiếp ➝

Ba Lần Thấy Phật Hiện Thân Vẫn Không Nói Cho Đến Ngày Vãng Sanh

Ba Lần Thấy Phật Hiện Thân Vẫn Không Nói Cho Đến Ngày Vãng SanhHuệ Viễn Đại Sư họ Cổ, người Nhạn Môn. Lúc thơ ấu, bẩm tánh ngài rất hiếu học, đã thông Nho điển lại rất giỏi về học thuyết Lão, Trang.

Bấy giờ Đạo An Pháp Sư lập chùa ở Hằng Sơn, vân tập Tăng chúng thuyết pháp. Ngài nghe tiếng mến đức, bèn đến Hằng Sơn quy y với Pháp Sư.

Khi nghe Đạo An Pháp Sư giảng kinh Bát Nhã, tâm trí ngài mở thông tỏ ngộ diệu lý. Ngài bèn than rằng: “Nào ngờ Phật thừa thâm diệu! Mấy lâu nay uổng công ta đeo đuổi theo bã rác Khổng, Mạnh, Lão, Trang! đọc tiếp ➝

Chứng Kiến Điều Kỳ Diệu Trong Một Lần Hộ Niệm Vãng Sanh

Chứng Kiến Điều Kỳ Diệu Trong Một Lần Hộ Niệm Vãng SanhTôi là một Phật tử cư ngụ tại miền Đông Bắc nước Mỹ, tiểu bang Pennsylvania. Tiếng là Phật tử nhưng thật ra tôi chỉ mới chập chững bước vào cửa đạo. Tôi biết rất ít về Phật pháp. Nhưng có lẽ nhờ nhân duyên đặc biệt nào đó từ đời trước nên tôi tin tưởng hết lòng vào pháp môn Tịnh độ. Còn nhớ lần đầu tiên khi mới bắt đầu tìm tòi học hỏi về Phật pháp đã gặp ngay pháp môn này, tôi mừng còn hơn bắt được vàng, không gì có thể so sánh được với nỗi vui mừng của tôi lúc đó, không gì có thể đánh đổi được giá trị của pháp môn Niệm Phật đối với tôi.

Tôi thầm nhủ: “Thì ra mình có thể thoát ly sanh tử ngay đọc tiếp ➝

Cư Sĩ Thiện Nhơn Vãng Sanh Lưu Xá Lợi Và Những Điềm Lạ Lúc Lâm Chung

Cư Sĩ Thiện Nhơn Vãng Sanh Lưu Xá Lợi Và Những Điềm Lạ Lúc Lâm ChungTrong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe Cổ đức dạy: “Buông xả tất cả sẽ được tất cả”. Hành giả tu theo pháp môn Tịnh Độ, không những phải đủ ba điều kiện Tín, Hạnh, Nguyện mà còn phải tập buông xả vật bên ngoài thân và trong tâm và không còn tâm lý “tham sống sống sợ chết” thì giờ phút lâm chung chắc chắn vãng sanh về thế giới Cực Lạc. Câu chuyện cư sĩ Thiện Nhơn là một tấm gương cho hàng Phật tử chúng ta noi theo.

Ông Nguyễn Xuân Phương, pháp danh Thiện Nhơn ở đọc tiếp ➝

Cụ Lưu Tố Thanh Tự Tại Vãng Sanh Biết Trước Ngày Giờ

Cụ Lưu Tố Thanh Tự Tại Vãng Sanh Biết Trước Ngày Giờcư sĩ Lưu Tố Thanh (chị của Cư Sĩ Lưu Tố Vân)biểu diễn tự tại vãng sanh.

Lưu Tố Thanh:

Từ lúc sanh ra đến nay tôi rất ngoan, khi còn bé thì nghe lời mẹ, còn bây giờ học Phật rồi, nghe lời của Phật.

Bây giờ tôi chỉ được 2 chữ: ĐỔI TÂM … Tôi phải tự thành tựu, rồi mới có thể thành tựu người khác, cho nên vì sao mỗi một ngày tôi đều cười vui vẻ. đọc tiếp ➝