Tình Dục Trước Hôn Nhân Có Phạm Giới Tà Dâm Không?

Tình Dục Trước Hôn Nhân Có Phạm Giới Tà Dâm Không?HỎI: Tôi không biết thủ dâm có phạm vào giới tà dâm không? Nếu thủ dâm trong ngày tu Bát quan trai thì tội nặng hơn phải không? Tôi rất hoang mang không biết đã mất giới thể chưa? Có cách nào sám hối không? Người Phật tử trưởng thành chưa lập gia đình có quan hệ tình dục trước hôn nhân thì có phạm vào giới tà dâm không?

(VĂN DƯƠNG, [email protected])

ĐÁP: Bạn Văn Dương thân mến!

Giới “Không tà dâm” được hiểu với ý nghĩa đọc tiếp ➝

Lòng Nhẫn Nhục Hiếm Có Của Một Vị Bồ Tát Sống

Lòng Nhẫn Nhục Hiếm Có Của Một Vị Bồ Tát SốngXã hội ngày nay, sự đổ vỡ của hôn nhân rất phổ biến, rất nhiều người vì chồng hay vợ mình thương yêu người khác, thậm chí lìa bỏ gia đình nên cảm thấy rất thống khổ, lòng không chịu nổi.

Tôi có quen một vị Lão Bồ Tát, mọi người đều rất tôn kính bà, gọi bà là lão nương (bà cụ). Bà là người duy nhất mà tôi từng thấy, bị đổ vỡ về hôn nhân: chồng phản bội, đi lấy người khác mà bà vẫn không có lời oán trách. Sự độ lượng và lòng từ bi của bà, rốt cuộc đã cảm hóa chồng, khiến chồng bà phải sám hối. Còn bà thì vẫn một mực hàng ngày thanh tịnh, vui vẻ niệm Phật. đọc tiếp ➝

Phật Hiện Giữa Hư Không Báo Trước Giờ Vãng Sanh [Audio]

Phật Hiện Giữa Hư Không Báo Trước Giờ Vãng SanhCô Trần Thị Cẩm Vân sinh năm 1972, tại ấp Thới Hòa, xã Thới Thuận, huyện Thốt Nốt, tỉnh Cần Thơ. Cha tên Trần Thanh Tòng, mẹ là Phạm Thị Ngọc My. Cô chỉ có một người anh.

Cô có bản tính nhu hòa, hiền lành và chân thật.

Năm lên 9 tuổi, khi đang học được lớp ba thì cha cô qua đời, cô phải nghỉ học phụ tiếp với mẹ bán buôn ở ngã ba lộ tẻ Rạch Giá để tạo manh áo chén cơm.

Năm 1988, hôm nọ vào mùa mưa, cơn dông tố đã làm sập sáu căn nhà, trong số đó, có nhà của cô. đọc tiếp ➝

Vì Sao Càng Có Tâm Cung Kính Càng Có Lợi Trong Việc Học Phật?

Vì Sao Càng Có Tâm Cung Kính Càng Có Lợi Trong Việc Học Phật?Đại sư Ấn quang nói: “Cầu Phật pháp trong sự cung kính là một phần lợi ích; mười phần cung kính là mười phần lợi ích”. Mọi người đều rất quen với câu nói này, nhưng rất ít người thực sự hiểu được ý nghĩa của “cung kính” và “cầu” pháp. “Cung” là “công tâm”, cùng với Phật cộng thành một tâm: hiểu rõ ý nghĩa của sự dạy dỗ của Đức Phật. “Cầu” là hàng phục “ngã mạn” (sự chướng ngại của tự ngã kiêu ngạo, hỗn xược), khai phát cái đức tốt đẹp của Phật tính, cũng là chủ động phát tâm cúi đầu, khiêm tốn thỉnh giáo, chứ không phải bắt bậc làm cao, chờ Đức Phật tới năn nỉ bạn học, thực ra Đức Phật đã hết miệng hết lòng năn nỉ chúng ta đọc tiếp ➝