Pháp Môn Niệm Phật Nhiếp Hết Mọi Căn Cơ

Pháp Môn Niệm Phật Nhiếp Hết Mọi Căn CơPháp môn niệm Phật nhiếp hết các căn thượng, trung, hạ. Hết thảy chúng sinh hữu tình, nếu thật tâm thì tất cả đều được độ thoát, chỉ cần nhất tâm xưng niệm lục tự Di Ðà, không cần phải học rộng nghe nhiều. Ðại sư Thiện Ðạo nói: “Nếu muốn học hiểu từ phàm phu địa cho đến Phật địa thì không có pháp môn nào không đáng học; còn nếu muốn học hành thì nên chọn một pháp khế lý khế cơ, nay lược đưa ra mười loại người nên tu pháp môn niệm Phật, xin hãy suy xét kỹ càng, nhanh chóng phát tâm.

1/ Người xuất gia nên tu niệm Phật: Ðã cạo tóc làm tăng đọc tiếp ➝

Nếu Có Thể Chuyển Tâm Vọng Tưởng Thành Tâm Niệm Phật Thì Niệm Niệm Đoạn Trừ Phiền Não

Nếu Có Thể Chuyển Tâm Vọng Tưởng Thành Tâm Niệm Phật Thì Niệm Niệm Đoạn Trừ Phiền NãoHọc đạo chẳng có tài khéo chi khác, chỉ cốt biến cái sống thành cái chín, biến cái chín thành cái sống; lâu ngày thuần thục đúc thành một khối: niệm niệm Di Ðà, khắc khắc Cực Lạc. Kẻ học đạo hiểu biết thiển cận chỉ biết tham cầu lẽ huyền diệu, chẳng biết hướng ngay đến chỗ căn bổn để dốc cả tánh mạng ra hạ thủ công phu. Gặp phải cảnh vinh, nhục, họa hoạn, sanh tử liền thấy chân tay cuống quít. Ðấy chẳng những là đã dối người mà còn là tự lừa mình nữa! Cội gốc của sanh tử chính là các thứ vọng tưởng hằng ngày của chúng ta: ta – người, ghét, yêu, tham, sân, si v.v… Các nghiệp phiền não nếu còn mảy may chưa dứt thì sẽ trở thành cội gốc sanh tử. đọc tiếp ➝

Niệm Phật Là Dùng Tịnh Tưởng Để Hoán Chuyển Nhiễm Tưởng

Niệm Phật Là Dùng Tịnh Tưởng Để Hoán Chuyển Nhiễm TưởngHọc đạo chẳng có tài khéo chi khác, chỉ cốt biến cái sống thành cái chín, biến cái chín thành cái sống; lâu ngày thuần thục đúc thành một khối: niệm niệm Di Ðà, khắc khắc Cực Lạc. Kẻ học đạo hiểu biết thiển cận chỉ biết tham cầu lẽ huyền diệu, chẳng biết hướng ngay đến chỗ căn bổn để dốc cả tánh mạng ra hạ thủ công phu. Gặp phải cảnh vinh, nhục, họa hoạn, sanh tử liền thấy chân tay cuống quít. Ðấy chẳng những là đã dối người mà còn là tự lừa mình nữa! Cội gốc của sanh tử chính là các thứ vọng tưởng hằng ngày của chúng ta: ta – người, ghét, yêu, tham, sân, si v.v… Các nghiệp phiền não nếu còn mảy may chưa dứt thì sẽ trở thành cội gốc sanh tử. đọc tiếp ➝

Cụ Bà Thấy Phật Vãng Sanh Có Nhiều Điềm Lành Sau Khi Mất

Cụ Bà Thấy Phật Vãng Sanh Có Nhiều Điềm Lành Sau Khi MấtBà Ngô Thị Dòn sinh năm 1947, nguyên quán Phú Tân – An Giang. Thân phụ là cụ ông Ngô Văn Tiếu; thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Hai. Bà là chị Hai trong gia đình có bốn anh em.

Khi lên 18 tuổi bà kết hôn với ông Huỳnh Thanh Tuấn, quê ở Thốt Nốt – Cần Thơ. Vài năm sau hai vợ chồng ra riêng, về định cư tại chợ Vĩnh Trinh, mở tiệm buôn bán tạp hoá, thuộc ấp Vĩnh Lân, xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Cần Thơ. Bà sinh được ba trai, bốn gái. Ngoài buôn bán ra gia đình còn có làm thêm đọc tiếp ➝

5 Bí Quyết Để Giữ Vững Nhất Niệm Trong Pháp Môn Tịnh Độ

5 Bí Quyết Để Giữ Vững Nhất Niệm Trong Pháp Môn Tịnh ĐộTham Thiền cần phải lìa tưởng; niệm Phật lại chuyên tưởng. Vì chúng sanh trầm luân trong vọng tưởng đã lâu nên lìa vọng tưởng thật khó. Nếu có thể biến đổi nhiễm tưởng thành tịnh tưởng thì đó là dùng độc trị độc, là cách thay đổi mà thôi. Vì thế, tham cứu khó ngộ, niệm Phật dễ thành. Nếu tâm thật sự khẩn thiết vì lẽ sanh tử, dùng cái tâm tham cứu niệm Phật thì còn lo chi trong một đời chẳng giải thoát nổi sanh tử nữa?

Niệm Phật chính là tham thiền, nào phải là hai pháp. Nghĩa là: đọc tiếp ➝