Phỏng Vấn Người Cõi Âm (Phần 2 – Hết)

Phỏng Vấn Người Cõi Âm (Phần 2 - Hết)Mặc dù không trực tiếp phỏng vấn được ông Huỳnh Văn Lương (người cõi âm) nhưng qua đoạn băng ghi âm về cuộc nói chuyện của ông với người thân trong gia đình, tôi thật sự xúc động và đã vỡ ngộ ra nhiều điều. Gần 10 năm nghiên cứu hành trì theo Phật pháp, chưa khi nào tôi tiếp cận được một nhân chứng thông hiểu cõi giới âm, dương đến như vậy. Tìm lại các kinh điển Phật đối ứng, tôi thấy chính xác đến từng chi tiết.

Trong phần 2 của bài viết tôi xin được trích một số thuyết lý lấy đọc tiếp ➝

Người Đàn Bà Chữa Bệnh Bằng Tụng Kinh Niệm Phật

Người Đàn Bà Chữa Bệnh Bằng Tụng Kinh Niệm PhậtBà Lê Thị Tâm (76 tuổi ở ngõ 78, phường Phương Mai, quận Đống Đa, TP Hà Nội) từng bị bệnh ung thư cổ tử cung ác tính, đã đi phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản T.Ư. Khi phẫu thuật xong, bà ăn chay niệm Phật tự điều trị vết thương cho mình. Cũng bằng phương pháp đó, bà đã giúp đỡ hàng chục người nhiễm HIV trở lại với cuộc sống…

TỪNG BỊ 15 CĂN BỆNH QUÁI ÁC

Bà Lê Thị Tâm sinh ra và lớn lên ở miền quê nghèo xã Quảng Ngọc, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Năm bà 18 tuổi, tỉnh đội Thanh Hóa về thôn bà để tuyển dân đọc tiếp ➝

Cách Cứu Độ Vong Linh Vãng Sanh Cực Lạc Trong Vòng 49 Ngày Sau Khi Mất

Cách Cứu Độ Vong Linh Vãng Sanh Cực Lạc Trong Vòng 49 Ngày Sau Khi MấtSau khi người đó hơi thở đã tắt, thần thức rời khỏi thân, nếu chưa liền được giải thoát, thì phần nhiều phải trải qua một trạng thái tối tăm mờ mịt trong một thời hạn lâu đến ba ngày rưỡi hoặc đến bốn ngày rồi sau mới có cái cảm giác minh mẫn, đó là bắt đầu vào cảnh Trung ấm. Nhờ ở sự minh mẫn ấy nên có thể ở trong một khoảnh khắc mà thấy được gia nhân quyến thuộc…

Lại nữa, thông thường người chết khi nghiệp thức đã rời thân, thường hay mê muội, nên cứ đắn đo mà tự hỏi: Ta đã chết hay chưa chết? Người đó cũng hay mơ màng mà thấy được thân thuộc, mỗi mỗi đều hiện ra đọc tiếp ➝

Niệm Phật Chính Là Vô Thượng Thâm Diệu Thiền

Niệm Phật Chính Là Vô Thượng Thâm Diệu ThiềnPháp môn niệm Phật của chúng ta cũng là tu chỉ quán. Trong niệm Phật đường thường hay nhắc nhở mọi người “buông xả vạn duyên”, đó là “chỉ”; “đề khởi Phật hiệu”, đây chính là “quán”. Từ đó cho thấy, “chỉ quán” chính là Thiền định. Niệm Phật đâu có phải là không tu Thiền? Thế Tôn ở trong kinh Đại Tập nói cho chúng ta biết, pháp môn niệm Phật là “vô thượng thâm diệu Thiền”, đạo lý là ở chỗ này. Cho nên không có Thiền định thì chắc chắn không thể khai trí tuệ. Chúng ta biết, pháp môn niệm Phật thật sự là “vô thượng thâm diệu Thiền”, bạn còn khởi tâm động niệm muốn đi học Thiền, muốn đi ngồi Thiền, vậy là sai rồi. đọc tiếp ➝