Sát Sanh Để Cúng Tế Vong Linh Là Làm Hại Người Chết

Sát Sanh Để Cúng Tế Vong Linh Là Làm Hại Người ChếtVề cách sắp đặt cúng tế rất kỵ việc sát sanh, vì việc sát sanh càng làm liên lụy khổ quả cho người chết. Cho nên thân Trung ấm (*) nếu một phen thấy được việc ấy tức thì bảo thôi; nhưng ngặt nỗi âm, dương cách trở, nên không thể nào nghe được. Vì thế kẻ sống còn, vẫn trở lại làm sát sanh như thường. Đối với kẻ chết không thể ngăn nổi sân niệm khởi lên. Đã thế, nếu một phen sân tâm khởi lên, liền phải đọa vào địa ngục; cho nên người sắp đặt cúng tế cần phải chú ý. Nếu muốn cúng tế, thì nên dùng đồ chay, hương, hoa, sữa, bánh và đồ trái, chớ dùng những đồ uế tạp và sát hại sanh vật. đọc tiếp ➝

Niệm Phật Là Nhân – Thành Phật Là Quả

Niệm Phật Là Nhân - Thành Phật Là QuảPhật dạy chúng ta trong Tịnh Nghiệp tam phước có một câu – “Thâm tín nhân quả” – Cái nhân quả này không phải là nhân quả thông thường. Thông thường chúng ta gọi nhân quả, trồng nhân thiện được quả thiện, bạn tạo tác nhân ác đương nhiên có ác báo, đó là nhân duyên quả báo thiện ác, cái ý này còn thấp. Trong tam phước ý nghĩa của “Thâm tín nhân quả” rất sâu. Nhân quả này chuyên nói niệm Phật “Niệm Phật là nhân, thành Phật là quả”. Thế nhưng rất ít người hiểu được hai chữ “niệm Phật”, họ đều nghĩ đến miệng niệm “A Di Đà Phật, A Di Đà Phật”. đọc tiếp ➝

Phỏng Vấn Người Cõi Âm

Phỏng Vấn Người Cõi ÂmBiết tôi là người thường hay viết về thế giới người âm (thân trung ấm) một cô bạn đồng nghiệp đã gọi điện thoại đến và kể rằng: “Chị ơi em có sự việc này rất lạ, ông ngoại em đã mất cách đây 36 năm trong thời kỳ đi học tập cải tạo.

Vừa rồi ông đã trở về, nhập vào em của mợ dâu và xin gia đình làm lễ quy y Tam bảo cho ông.

Gia đình em có hỏi: Xác ông ở đâu để người nhà đem về lập mộ và tại sao ông lại trở về xin được quy y Tam bảo?

Ông trả lời: Không cần tìm xác ông để chôn cất làm gì. đọc tiếp ➝

Câu Chuyện Về Mê Đắm Sắc Của Tôn Giả Nan Đà Và Sự Thức Tỉnh

Câu Chuyện Về Mê Đắm Sắc Của Tôn Giả Nan Đà Và Sự Thức TỉnhKhi Ðức Phật còn ở đời, em ruột cùng cha khác mẹ của Ngài là ông Nan Ðà, con người bảnh trai lịch thiệp phong lưu, tham ái đa tình. Nhờ lịch thiệp bảnh trai, lại là hoàng tử, nên Nan Ðà đã sớm giao du với mọi người trong hoàng thân quốc thích, dự không biết bao nhiêu cuộc yến tiệc rượu nồng, cung phi mỹ nữ trẻ đẹp, đờn địch hát xướng.

Lửa tình sớm đốt cháy nơi lòng, Nan Ðà đã sớm thành hôn với thiếu nữ trẻ đẹp tên Tôn Ðà Lợi. Từ đó Nan Ðà đắm đuối bên vợ suốt ngày đêm. Chàng cảm thấy dường như vẻ đẹp của hoa lá, cùng hương trời sắc nước của trần gian như đã tô điểm thêm vẻ đẹp cho vợ mình. Nan Ðà rất thích đọc tiếp ➝