Mầu Nhiệm Phật Hiệu A Di Đà

Mầu Nhiệm Phật Hiệu A Di ĐàSức lan tỏa của pháp môn Tịnh độ và hình ảnh đức Phật A Di Đà đã đi vào Tim thức người Việt Nam biểu hiện cả trong cách chào hỏi. Niệm Nam mô A Di Đà Phật là đã nói thật nhiều, nói hết tất cả những gì cần nói trong ý nghĩa sâu xa của Phật đạo…

Khoảng 16g15 là tôi được thầy nhắc nhở lo ngừng công việc, đi rửa tay chân để chuẩn bị lên chánh điện hồi chuông trống và đi công phu chiều. Ngôi chùa tôi ở thưở đó sống nhờ vào trồng trọt nên phải lao động chân tay. Công việc vất vả, nhưng dù có là vụ mùa hay công việc đang dang dở cũng phải ngưng để ưu tiên cho việc lên chùa tụng đọc tiếp ➝

Vì Sát Nghiệp Tiền Kiếp Một Vị Sư Phải Trả Quả Báo Bằng Chính Thân Mạng Mình

Vì Sát Nghiệp Tiền Kiếp Một Vị Sư Phải Trả Quả Báo Bằng Chính Thân Mạng MìnhLịch sử Phật giáo Trung Hoa có ghi lại chuyện rằng: tại Tỉnh Chiếc Giang có một vị Tăng tên Hàm Uyên, vị Tăng này tu hành đức hạnh rất tinh tấn chuyên cần , nhân có Phật sự nên sư phải ra ngoài. Xong việc trên đường khi trở về tình cờ Sư đi ngang qua quán thịt chó, không biết chủ quán đó họ ướp nướng bằng loại hương liệu gì mà mùi thơm không ai mà không muốn hít vào. Và vị Tăng nọ cũng không tránh khỏi hít phải mùi thơm đó, nhưng khi sư giật mình nghĩ lại “Ta là người tu, không thể như thế này được!” đọc tiếp ➝

Tiểu Thừa Không Phát Bồ Đề Tâm Nên Không Vãng Sanh

Tiểu Thừa Không Phát Bồ Đề Tâm Nên Không Vãng SanhTrong kinh luận thường nói: “Thọ trì đọc tụng, vì người diễn nói”, người này là có duyên. Nếu như thọ trì đọc tụng, không vì người diễn nói, đây là Tiểu Thừa. Vì người diễn nói, chịu giúp đỡ người khác, đây là Đại Thừa. Nhưng quí vị nên biết, nếu như không có bốn chữ phía dưới này, có thể vãng sanh thế giới Cực Lạc hay không? Không thể! Tại sao vậy? Họ là Tiểu Thừa, thế giới Tây Phương Cực Lạc chủng Tiểu Thừa không sanh. Chúng ta cũng nhìn thấy, có một số cụ ông, cụ bà niệm Phật vãng sanh tướng lành hy hữu, họ không có vì người diễn nói, sao họ có thể vãng sanh vậy? Chúng ta phải hiểu rằng, họ không có đọc tiếp ➝

Không Nên Lau Rửa Hoặc Thay Y Phục Cho Người Vừa Mới Chết

Không Nên Lau Rửa Hoặc Thay Y Phục Cho Người Vừa Mới ChếtNgười mới chết muôn vạn lần chẳng nên thay đổi y phục và lau rửa thân thể cho họ. Trong tâm của họ có cảm giác rất khó chịu, có miệng nhưng chẳng nói được, trong tâm của người chết phát lửa sân, rất oán hận. Người mới chết một khi đã phát lửa sân, khởi tâm oán hận thì chẳng thể sanh về Tây Phương Cực Lạc. Vả lại, còn e rằng do vì phát lửa sân, động tâm oán hận sẽ đọa lạc vào loài rắn độc, thú dữ, đó chẳng phải là cái hại rất lớn đối với người ấy sao? Cho nên, đối với người mới chết, người ở bên cạnh săn sóc hoặc là cha mẹ anh em, hoặc là vợ con, hoặc là bạn bè, hoặc là người đồng niệm Phật, nếu đọc tiếp ➝