Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn

Niệm Phật Nhất Tâm Bất LoạnKhi một hành giả đạt đến trình độ nhất tâm là có thể nói là: “Niệm mà chẳng niệm”, nghĩa là vẫn niệm nhưng chẳng có thêm vào một ý niệm là có ta đang niệm. “Chẳng niệm mà niệm”, lúc này, danh hiệu Phật cứ tuôn chảy tự nhiên như dòng thác mà chẳng gián đoạn. Do đó, quý vị thấy căn bản của nhất tâm là không có tâm phân biệt “niệm” hay “không niệm”, “phân minh” hay “không phân minh”. Khi tu tập, tránh trường hợp thấy mình niệm Phật rất hay rất tốt, không có vọng niệm, đây chẳng phải là nhất tâm mà là loạn tâm. Vì sao vậy? Vì họ còn có cảm giác, còn có cảm giác mình niệm rất tốt! đọc tiếp ➝

Niệm Phật Thế Nào Mới Đúng Và Nhất Tâm Bất Loạn Là Sao?

Niệm Phật Thế Nào Mới Đúng Và Nhất Tâm Bất Loạn Là SaoHỎI: Chúng tôi chuyên tu tập theo pháp môn Tịnh độ, niệm Thánh hiệu Phật A Di Đà. Hiện có người khuyên nên niệm sáu chữ (Nam mô A Di Đà Phật), có người bảo nên niệm bốn chữ (A Di Đà Phật), vậy tôi nên niệm theo cách nào? Nhất tâm bất loạn là sao? Có người cho rằng niệm Phật phải chí thành, tiếng nào chắc tiếng ấy là nhất tâm bất loạn. Người khác lại nói niệm Phật liên tục không gián đoạn cho đến khi tâm không còn vọng tưởng mới đạt nhất tâm bất loạn. Thế nào là “lão thật niệm Phật”? Niệm sâu và niệm cạn là thế nào? Kết quả ra sao?
VÕ THIỆN ĐỨC, Đồng Tháp; TRẦN HỮU ĐỊNH, Sóc Trăng đọc tiếp ➝

Biết Quá Nhiều Chuyện Quen Quá Nhiều Người Niệm Phật Không Thể Đắc Lực

Biết Quá Nhiều Chuyện Quen Quá Nhiều Người Niệm Phật Không Thể Đắc LựcCổ đức nói: “Tri sự thiểu thời, phiền não thiểu” (khi biết ít chuyện thì cũng ít phiền não). Quý vị đừng nên biết quá nhiều chuyện, biết nhiều sẽ lắm phiền não! “Thức nhân đa xứ, thị phi đa” (biết nhiều người, thị phi càng lắm). Quý vị quen biết nhiều người, thị phi sẽ nhiều. Người chẳng bắt buộc phải quen biết thì chẳng cần thiết, [biết họ] vô ích! [Như vậy thì] mới có thể thường giữ gìn cái tâm thanh tịnh của quý vị.

Nay quý vị thật sự muốn gìn giữ cái tâm thanh tịnh, nói cách khác, quý vị đừng coi TV, đừng nên nghe radio, đừng đọc báo chí, tâm bèn thanh tịnh. Suốt ngày hôm nay, chuyện gì cũng đều chẳng có đọc tiếp ➝

Nếu Đời Này Không Tranh Thủ Để Thành Tựu Đạo Quả Thì Chẳng Tránh Khỏi Luân Hồi Vô Số Kiếp

Nếu Đời Này  Không Tranh Thủ Để Thành Tựu Đạo Quả Thì Chẳng Tránh Khỏi Luân Hồi Vô Số KiếpPhật Bồ tát từ bi giúp cho chúng ta có được hoàn cảnh tu học, hoàn cảnh làm việc rất tốt, cơ duyên này thật là vô cùng khó gặp, trăm ngàn vạn kiếp khó gặp được. Nhưng thường chúng ta đều bỏ lỡ chẳng coi trọng, ngay trước mặt mà luống qua, thật là đáng tiếc!

Nếu biết cơ hội tốt rất khó gặp, thời gian gặp được thường thường rất ngắn ngủi, cho nên khi người ta có trí huệ, gặp được liền mau nắm lấy, nhất định sẽ chẳng buông thả, lợi dụng cơ hội này thành tựu cho mình, lợi ích chúng sanh. Cổ kim Trung ngoại, phàm những người thành tựu trong thế gian đọc tiếp ➝

Học Rộng Nghe Nhiều Chính Là Khuyết Điểm Lớn Nhất Của Người Tu Học

Học Rộng Nghe Nhiều Chính Là Khuyết Điểm Lớn Nhất Của Người Tu HọcTrong quá trình tu hành, gần như ai cũng đều gặp qua tình trạng chính mình bị tập khí đắm nhiễm nhiều đời nhiều kiếp khiến cho tâm bị não loạn. Vì thế hễ 6 căn vừa tiếp xúc với 6 trần thì tập khí bèn khởi tác dụng, lập tức bị cảnh giới bên ngoài làm cho ô nhiễm, lại dấy lên phân biệt chấp trước vọng tưởng. Do vậy mà cái tâm tịch tĩnh vốn có của chúng ta không cách nào hiển lộ. Không chỉ là Tông Môn, Giáo Hạ, mà ngay cả Niệm Phật cũng chẳng tránh khỏi tình trạng này. Phật tại trong Kinh nói cho chúng ta biết: “Nếu chẳng tu Quán Hạnh thì sẽ chẳng thể khôi phục lại được tự tâm”.

Vậy thế nào là tu Quán Hạnh? Nếu nói theo Tịnh Độ thì đọc tiếp ➝