Do Quả Báo Sát Nghiệp Cả Làng Chài Bị Chết Gần Hết

Do Quả Báo Sát Nghiệp Cả Làng Chài Bị Chết Gần HếtTrầm Văn Bảo là một nhân sĩ đất Thái Hồ. Bình sinh ông thích làm việc thiện, cả nhà đều vun bồi công đức, siêng năng bố thí, thường thường phóng sinh.

“Cứ vào buổi trưa đến nhà thợ săn mua được con chim nào đều đem phóng sinh hết cả sao?” – Có người hỏi thế.

“Đúng vậy, lâu nay thường phóng sinh bằng cách ấy”. – Bà của y đáp.

“Có làm như thế thì giờ đây bọn chúng mới được tự do, tự tại bay bổng trên bầu trời bao la, hoặc nhởn nhơ nơi rừng sâu núi đọc tiếp ➝

Oan Gia Ngừng Theo Sư Bà Sau Mấy Mươi Năm Đeo Bám Nhờ Nghe Thiện Tri Thức Khai Thị Niệm Phật

Oan Gia Ngừng Theo Sư Bà Sau Mấy Mươi Năm Đeo Bám Nhờ Nghe Thiện Tri Thức Khai Thị Niệm Phật Năm 1998, sư bà ở am Thiên Trì tại Cửu Hoa Sơn đến tìm tôi, nói rằng gần đây tối nào sư bà cũng mở thấy một con mèo đến đòi mạng, sư bà rất sợ hãi, giữa đêm giật mình tỉnh giấc, không ngủ được. Sư bà nói rằng khi còn nhỏ, bà nghịch ngợm đã dìm chết con mèo ở dưới nước. Không ngờ từ lúc sư bà xuất gia ở Hồ Bắc đến nay, sự việc xảy ra đã mấy mươi năm rồi, con mèo này vẫn tìm đến sư bà.

Sư bà vừa nói vừa rất hoảng sợ, hỏi tôi rằng có nên đến các chùa lớn cúng vài trăm đồng, thỉnh các vị tăng mở pháp hội cúng Mông sơn thí thực hoặc lập trai đàn cầu siêu, như thế có được hay không? đọc tiếp ➝

Câu Chuyện Niệm Lực Có Sức Mạnh Phi Thường Của Một Vị Hòa Thượng

Câu Chuyện Niệm Lực Có Sức Mạnh Phi Thường Của Một Vị Hòa ThượngThời thiếu niên đã xảy ra số việc bên người, có tác dụng thúc giục mạnh mẽ ngài [hòa thượng Hải Hiền] kiên định, không thay đổi bước vào con đường xuất gia những ngày tháng sau này.

Tính tình thím Tám của hòa thượng không tốt, rất bá đạo, thường xuyên đánh mắng người và hàng xóm. Có một lần lúc bà ta đánh mắng Thím Năm, đã xé rách lột sạch sẽ quần áo của thím Năm. Về sau rất nhiều sự việc liên tiếp xảy ra trên người, đều ứng với câu tục ngữ: ác hữu ác báo. Thím Tám sinh được bốn đứa con trai, đều chết yểu; lưỡi thím Tám cứ bị răng của chính mình đọc tiếp ➝

Trộm Thóc Của Con Trai Chết Tái Sanh Làm Lừa Trả Nợ Cho Con

Trộm Thóc Của Con Trai Chết Tái Sanh Làm Lừa Trả Nợ Cho ConVào khoảng niên hiệu Đại Nghiệp ở Lạc Dương có một người họ Vương thường giữ năm giới, nói trước được những việc chưa xảy ra, xóm làng đều rất kính trọng tin cậy. Một sớm kia bỗng Vương bảo với mọi người rằng: “Hôm nay chắc chắn rằng sẽ có người mang đến cho tôi một con lừa”. Tới giữa trưa quả nhiên có người dắt đến cho một con lừa, sụt sùi khóc lóc mà rằng: “Tôi mồ côi cha từ sớm, mẹ tôi ở góa nuôi hai anh em tôi một trai một gái. Cô em gái đã lấy chồng và mẹ tôi mất đã hai năm. Nhân ngày hàn thực vừa rồi, tôi có mang cơm rượu đi tế mộ. Tôi cưỡi lừa đi viếng mộ, định qua sông Y Thủy mà lừa không chịu đi đọc tiếp ➝

Ưa Thích Ăn Thịt Chó Chết Tái Sanh Làm Thân Súc Sinh

Ưa Thích Ăn Thịt Chó Chết Tái Sanh Làm Thân Súc SinhĐời nhà Minh, tại Lăng Hoàng Liên, có ông Mã Ông Chi, bình sanh chẳng tin nhân quả, ưa giết thịt chó ăn, đã vậy ông lại còn tự phụ, cứ nói vật sinh ra là để nuôi người, chớ không can chi mà sợ. Thông gia của ông, tên Ngũ Hầu Sáng, là người lương thiện, thấy ông làm nhiều điều ác đức, nên thường can ngăn mà ông chẳng chịu nghe, cứ tiếp tục sát sanh, cốt để bổ dưỡng tấm thân chớ hề giảm khẩu.

Được ít năm sau, ông Mã Ông Chi mắc phải căn bệnh trầm kha, đêm ngày kêu la, như người bị đánh đập. Đau đớn cứ dày vò ông ngày càng dữ dội, đến phút cuối cùng, ông ta lìa đời trông thật thảm não, khủng khiếp. đọc tiếp ➝

Khinh Nhờn Giấy Có Chữ Bị Quỷ Vương Quở Phạt

Khinh Nhờn Giấy Có Chữ Bị Quỷ Vương Quở PhạtĐể khắc in sách vở, thời cổ dùng hãn giản (là những thanh tre tươi, hơ nóng qua lửa cho chảy nhựa, rồi dùng dao khắc chữ lên. Thuở trước khi chưa phát minh ra giấy, cổ nhân dùng phương pháp này để ghi chép sử sách), về sau biến thành dùng gỗ cây dó [làm giấy] và mực. Lại biến đổi thành khắc ván, khiến cho [việc ấn loát] khá thuận tiện, văn tự được lưu thông càng rộng rãi hơn. Phương pháp khắc ván là trước hết dùng giấy để viết lại [văn bản muốn in], dán lên tấm gỗ, sau đó chà sát mặt sau giấy, khiến cho chữ dính vào ván [rồi thợ sẽ khắc chữ theo những chữ ấy]. Giấy bị chà bỏ ấy vẫn còn hình dạng chữ viết, chớ nên khinh nhờn, làm bẩn. đọc tiếp ➝