Oan Gia Ngừng Theo Sư Bà Sau Mấy Mươi Năm Đeo Bám Nhờ Nghe Thiện Tri Thức Khai Thị Niệm Phật

Oan Gia Ngừng Theo Sư Bà Sau Mấy Mươi Năm Đeo Bám Nhờ Nghe Thiện Tri Thức Khai Thị Niệm Phật Năm 1998, sư bà ở am Thiên Trì tại Cửu Hoa Sơn đến tìm tôi, nói rằng gần đây tối nào sư bà cũng mở thấy một con mèo đến đòi mạng, sư bà rất sợ hãi, giữa đêm giật mình tỉnh giấc, không ngủ được. Sư bà nói rằng khi còn nhỏ, bà nghịch ngợm đã dìm chết con mèo ở dưới nước. Không ngờ từ lúc sư bà xuất gia ở Hồ Bắc đến nay, sự việc xảy ra đã mấy mươi năm rồi, con mèo này vẫn tìm đến sư bà.

Sư bà vừa nói vừa rất hoảng sợ, hỏi tôi rằng có nên đến các chùa lớn cúng vài trăm đồng, thỉnh các vị tăng mở pháp hội cúng Mông sơn thí thực hoặc lập trai đàn cầu siêu, như thế có được hay không? đọc tiếp ➝

Nhờ Thiện Tri Thức Chỉ Dẫn Bầy Trâu Đến Đòi Mạng Được Vãng Sanh Tây Phương Cực Lạc [Video]

Nhờ Thiện Tri Thức Chỉ Dẫn Bầy Trâu Đến Đòi Mạng Được Vãng Sanh Tây Phương Cực LạcỞ huyện Nam Đầu, tỉnh Tứ Xuyên có Cư sĩ Lưu Tịnh Mật, trong nhà ông có một cô làm thuê họ Nhiếp; đời trước cô này sinh sống bằng nghề đồ tể, đã giết 96 con trâu. Những con trâu này sau khi chết đều biến thành quỉ và theo cô để báo thù.

Cô Nhiếp cũng là người Tứ Xuyên, từ khi xuất giá trở về sau, thường bị quỉ phá hoại, mỗi năm phát bệnh đến mấy lần, mỗi lần phát bệnh như vậy cô phải chịu thống khổ không thể nào tả xiết.

Tháng 2, một năm nọ, cô Nhiếp đến nhà Cư sĩ Lưu Tịnh Mật xin làm thuê. đọc tiếp ➝

Cụ Bà Ung Thư Tỉnh Táo Niệm Phật Thấy Phật Tiếp Rước Độ Cháu Trai Tin Phật Học Phật

Cụ Bà Ung Thư Tỉnh Táo Niệm Phật Thấy Phật Tiếp Rước Độ Cháu Trai Tin Phật Học PhậtCó một cặp vợ chồng ở Tân Trang học Phật đã đôi ba năm, ở cách chúng ta rất xa, do vậy, chỉ nghe băng thâu âm, nghe rất hoan hỷ. Ngày hôm qua, ông ta kể với tôi nguyên nhân khiến ông ta học Phật.

Ông ta làm bác sĩ, biết nhân quả báo ứng, nên hễ khám bệnh cho người khác bèn lấy tiền công rất ít. Người nhà chẳng thông cảm với ông ta, kêu ca ông ta thu tiền khám bệnh mà ngay cả dùng để mua thuốc theo giá vốn cũng chẳng đủ! Cha và vợ ông ta đều chẳng vui lòng, chẳng thông cảm cho lắm.

Do bà vợ cũng học Phật, tôi bảo bà ta đọc tiếp ➝

Chuyện Vãng Sanh Của Một Cao Tăng Việt Nam Thời Cận Đại

Chuyện Vãng Sanh Của Vị Cao Tăng Việt Nam Thời Cận ĐạiThượng Nhân pháp danh Trí Hiền, pháp tự Thiền Tâm, biệt hiệu Vô Nhất, bút hiệu Liên Du, thế danh là Nguyễn Nhựt Thăng, sanh năm Ất Sửu (1926) tại làng Bình Xuân, quận Hòa Ðồng, tỉnh Gò Công. Là con thứ mười của cụ Nguyễn Văn Hương, một bậc túc nho, và cụ bà Giác Ân Trần Thị Dung. Trong khi mang thai Ðại Sư, cụ bà đột nhiên chăm lo làm công quả tại ngôi chùa nhỏ trong làng. Có lẽ đó là do phước nghiệp của Ðại Sư chiêu cảm nên điều này.

Từ thuở nhỏ, Ðại Sư đã không thích chạy giỡn, chơi đùa mà thường thích thắp hương, bái xá, và theo thân phụ học chữ Nho. đọc tiếp ➝

Câu Chuyện Vãng Sanh Ly Kỳ Đầy Kịch Tính Của Một Nữ Đồ Tể Chuyên Giết Heo Trộm Cắp Hại Người

Câu Chuyện Vãng Sanh Ly Kỳ Đầy Kịch Tính Của Một Nữ Đồ Tể Chuyên Giết Heo Trộm Cắp Hại NgườiTrương Liên Đệ, người làng Liên Châu, Tuyên thành, tỉnh Anh Huy, cao lớn khỏe mạnh, tánh tình mạnh bạo gan dạ, xưa nay bà không hề tin nhân quả, suốt đời làm nghề giết heo, số heo bị bà giết nhiều không kể xiết.

Về sau bị nghiệp báo hiện tiền, bà mắc bệnh dữ, cả người sưng lên trị hoài không hết. Vì muốn cầu cho lành bệnh, nên bà quy y cửa Phật. Sau tiết thanh minh năm 2004 bà thấy ba con quỷ cầm xích sắt đến bắt bà, bị sáu chữ Nam mô A Di Đà Phật trên thẻ bài mà bà đang đeo phóng quang cản lại. Sau đó bà dần dần tin Phật niệm Phật. Trong làng có cư sĩ Tịnh Y thường khuyên đọc tiếp ➝

Bị Chồng Cản Trở Không Cho Ăn Chay Cụ Bà Nhẫn Nhục Tu Hành Mấy Mươi Năm Biết Trước Ngày Mất Thấy Phật Vãng Sanh

Bị Chồng Cản Trở Không Cho Ăn Chay Cụ Bà Nhẫn Nhục Tu Hành Mấy Mươi Năm Biết Trước Ngày Mất Thấy Phật Vãng SanhBà Trần Thị Xuân sinh năm 1914, cư ngụ tại số 542 đường Trần Hưng Đạo, khóm 3, phường 1, thành phố Sa Đéc. Thân phụ là cụ ông Trần Văn Biên, thân mẫu là cụ bà Cam Thị Tỵ. Bà là người con thứ bảy trong gia đình có chín anh em.

Khi tuổi trưởng thành bà kết hôn với ông Lưu Luân Bá, sinh được bốn trai, hai gái. Nhà máy xay lúa bảng hiệu “Nghĩa Hưng” là cơ sở sản nghiệp của gia đình bà. Nhà máy này hoạt động mãi cho đến năm 1975 mới ngưng, rồi chuyển sang chế biến đường mía. đọc tiếp ➝