Người Học Phật Có Nên Chọn Ngày Tốt Và Xem Phong Thủy?

Người Học Phật Có Nên Chọn Ngày Tốt Và Xem Phong Thủy?Thường có rất nhiều người chọn ngày tốt, giờ tốt. Khai trương thì xem ngày tốt, giờ tốt, kết hôn thì chọn ngày tốt, giờ tốt, lại có người sinh đẻ cũng chọn ngày tốt, giờ tốt, không biết họ uống nước, tiểu tiện có cần chọn ngày tốt, giờ tốt không? Người có biện pháp thì cả đến khi chết cũng có thể chọn đúng ngày tốt, giờ tốt, phút tốt, giây tốt!

Ngạn ngữ Đài Loan có câu: “Người tốt không có giờ xấu, người xấu không có ngày tốt”. Người tốt khéo dụng tâm, gặp xấu cũng hóa tốt, hòn đá ngăn chân cũng có thể được dùng làm hòn đá lót chân đọc tiếp ➝

Người Tu Đạo Không Nên Hưởng Thụ Phước Báo

Người Tu Đạo Không Nên Hưởng Thụ Phước BáoTrong kinh Kim Cương đức Phật dạy các Bồ tát rằng: “Không nên thọ nhận phước đức”. Câu nói này đối với hàng quyền thừa Bồ tát thì đơn giản, nhưng đối với hàng phàm phu chúng ta thì thật vô cùng quan trọng. Từ trước đến nay, chúng ta đã từng chứng kiến rất nhiều người phát tâm xuất gia tu hành, những năm đầu tiên, lúc mới bước chân vào đạo, cái tâm của họ rất tốt, sự tu tập, hành trì đều được mọi người trong xã hội tôn trọng, cung kính, tán dương; nhưng đến tuổi trung niên hoặc về già, tự nhiên lại bị biến chất, tha hóa, đọa lạc. Chúng ta thử hỏi nguyên nhân vì sao? đọc tiếp ➝

Quên Mình Xả Thân Vì Đại Chúng Và Lòng Tin Kiên Cố Vào Nguyện Lực Của Phật A Di Đà Đẩy Lùi Bệnh Ung Thư

Quên Mình Xả Thân Vì Đại Chúng Và Lòng Tin Kiên Cố Vào Nguyện Lực Của Phật A Di Đà Đẩy Lùi Bệnh Ung ThưChúng tôi xin giới thiệu một người thật việc thật. Đó là một sự tin tưởng cảm ứng Phật lực của một cư sĩ hoa kiều ở Singapore là cư sĩ Lý Mộc nguyên. Ông đã lấy lòng tin và nghị lực vô cùng kiên cố mà niệm A Di Đà phật, đồng thời đem thân mình cống hiến cho chúng sanh, cống hiến cho Phật giáo, nhờ đó mà ông đã loại trừ được chứng ung bướu và bệnh tim rất nghiêm trọng. Không những ông không bị ma bệnh đánh ngã, mà còn dùng ung bướu làm động cơ, động lực, nỗ lực hoằng dương Phật giáo. Không những ông đã vạch ra con đường lớn trang nghiêm sáng sủa của việc học Phật, mà còn thúc đẩy chúng ta đọc tiếp ➝

Tu Hành Phải Luyện Tâm Không Nên Chấp Vào Hai Bên Có Hoặc Không

Tu Hành Phải Luyện Tâm Không Nên Chấp Vào Hai Bên Có Hoặc KhôngTrong kinh Kim Cương đức Phật dạy chúng ta phải nên “phát triển cái tâm không ở đâu cả”. Đây là nguyên lý quan trọng nhất của sự tu tập. Vì muốn dạy chúng ta từ khi mới phát tâm tu hành đi thẳng đến địa vị Như lai, phải rời bỏ nhị nguyên, không nên bám víu vào cái có hoặc cái không, cho nên mới nói: “chẳng phải tướng, chẳng phải không tướng”. Cho rằng có pháp là rơi vào một bên có, cho rằng không phải pháp là rơi vào một bên không, có – không gọi là nhị biên, cả hai phạm trù này đều không nên bám víu, chấp trước. Vậy phải làm thế nào? Đức Phật dạy chúng ta phải: “Phát khởi cái tâm đọc tiếp ➝