Tu Hành Phải Luyện Tâm Không Nên Chấp Vào Hai Bên Có Hoặc Không

Tu Hành Phải Luyện Tâm Không Nên Chấp Vào Hai Bên Có Hoặc KhôngTrong kinh Kim Cương đức Phật dạy chúng ta phải nên “phát triển cái tâm không ở đâu cả”. Đây là nguyên lý quan trọng nhất của sự tu tập. Vì muốn dạy chúng ta từ khi mới phát tâm tu hành đi thẳng đến địa vị Như lai, phải rời bỏ nhị nguyên, không nên bám víu vào cái có hoặc cái không, cho nên mới nói: “chẳng phải tướng, chẳng phải không tướng”. Cho rằng có pháp là rơi vào một bên có, cho rằng không phải pháp là rơi vào một bên không, có – không gọi là nhị biên, cả hai phạm trù này đều không nên bám víu, chấp trước. Vậy phải làm thế nào? Đức Phật dạy chúng ta phải: “Phát khởi cái tâm đọc tiếp ➝

Vì Sao Người Niệm Phật Có Thể Bị Đọa Địa Ngục?

Vì Sao Người Niệm Phật Có Thể Bị Đọa Địa Ngục?Khi tôi còn làm học sinh cầu học với lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, tôi đã đọc “Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Sớ Sao” do Pháp sư Từ Vân Quán Đảnh làm vào thời Càn Long tiền Thanh. Ở phía sau của “Sớ Sao”, Ngài nêu ra niệm Phật có một trăm loại quả báo khác nhau, quả báo thứ nhất là đọa A Tỳ Địa Ngục, quả báo sau cùng là thượng phẩm thượng sanh. Tôi cảm thấy vô cùng kinh ngạc, một ngày từ sớm đến tối niệm A Di Đà Phật, vì sao niệm đi đến A Tỳ Địa Ngục? Tôi đặc biệt thỉnh giáo với lão sư Lý, tôi có nghi vấn đối với việc này: “Niệm Phật có không tốt cũng không đến nỗi đọa A Tỳ Địa Ngục”. đọc tiếp ➝

Bố Thí Như Thế Nào Mới Gọi Là Bố Thí Với Tâm Rộng Lớn?

Bố Thí Như Thế Nào Mới Gọi Là Bố Thí Với Tâm Rộng Lớn?Đức Thế tôn thường dạy các đệ tử rằng, dù sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào, thuận cảnh cũng tốt mà nghịch cảnh cũng tốt, đều phải tu tập song song giữa Phước và Huệ. Chúng ta không nên nghĩ rằng mục tiêu tối hậu của sự tu tập là phải đạt cho được Vô thượng bồ đề hay siêu thoát tam giới. Kỳ thật, cuộc sống an lạc hạnh phúc chân chính chúng ta có thể đạt được ngay trong hiện tại. Như vậy nhân với quả mới tương ưng. Cái nhân tốt đẹp thì đương nhiên kết quả phải tốt đẹp. Phước và Huệ là nguyên tắc tu hành mà trong kinh Kim Cương gọi là: “phải phát triển cái tâm không ở vào đâu cả để thực hành bố thí”. đọc tiếp ➝

Vì Sao Người Xưa Có Câu “Không Ai Giàu Ba Họ Chẳng Ai Khó Ba Đời”?

Vì Sao Người Xưa Có Câu Không Ai Giàu Ba Họ Chẳng Ai Khó Ba Đời?Trong kinh đức Phật thường dạy: tài trí, công danh, giàu sang, phú quý là quả, mà tu tập bố thí tài vật là nhân; thông minh, trí tụê là quả, tu tập bố thí pháp là nhân; cơ thể khỏe mạnh, tuổi thọ lâu dài là quả, tu hạnh bố thí sự không sợ hãi (vô úy thí) là nhân.

Ở đời, không ai là không hy vọng mình được giàu sang phú quý, có địa vị quyền chức, được thông minh, trí tụê và có sức khỏe, sống lâu. Ai cũng mong muốn như vậy, thế nhưng họ chẳng biết tu nhân. đọc tiếp ➝