Phóng Sinh Có Công Đức Đầy Đủ Trọn Vẹn Nhất So Với Các Việc Thiện Khác

Phóng Sinh Có Công Đức Đầy Đủ Trọn Vẹn Nhất So Với Các Việc Thiện KhácTrong kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy: ”Ăn thịt đồng tội với giết hại”. Phần lớn chúng ta đều có thói quen ăn thịt. Mỗi ngày ăn thịt, chúng ta đã vô tình gián tiếp tạo nhiều việc sát hại sinh mạng. Đối với chúng sinh, chúng ta đã tạo ra sự oán thù sâu như biển. Mỗi ngày tạo vô số, vô biên tội lỗi về sau nhân quả báo ứng sẽ đến, khi đó nợ máu giết hại phải đền trả sòng phẳng. Cho nên, làm người trên cõi đời này, luôn gặp nhiều bất hạnh thảm thương. Vì thế, sửa đổi thói quen xấu nên phải từ việc xấu ác sửa đổi trước, cố gắng ăn chay và phóng sinh. Người có căn duyên lớn, đã biết ăn thịt và giết hại là tội cực ác, liền phải dứt bỏ hoàn toàn thói quen đọc tiếp ➝

Tán Tâm Niệm Phật Không Gián Đoạn Sẽ Tự Có Thể Đạt Được Nhất Tâm

Tán Tâm Niệm Phật Không Gián Đoạn Sẽ Tự Có Thể Đạt Được Nhất TâmNói “chẳng cầu nhất tâm” ắt sẽ có kẻ nghi ngờ: “Nhất tâm bất loạn là giáo thuyết dạy trong kinh Di Ðà. Tán tâm niệm Phật là điều bị tổ sư quở trách, sao lại bảo là lấy chánh làm tà, lấy sai làm đúng?”

Xin đáp: “Ðáng tiếc là ông chưa thường niệm Phật lâu ngày. Nếu thường niệm Phật lâu ngày thì ắt sẽ biết là nhất tâm bất loạn quyết định là do tán tâm niệm Phật mà thành, lẽ đâu lại coi là chuyện tầm thường! Nếu đã chẳng tán tâm niệm Phật từ trước thì làm sao thành tựu nổi nhất tâm? Nếu ai quả thực đọc tiếp ➝

Buông Xả Chính Là Bí Quyết Để Thành Tựu Đạo Nghiệp

Buông Xả Chính Là Bí Quyết Để Thành Tựu Đạo NghiệpĐức Phật thuyết pháp suốt 49 năm, kết tập thành Tam Tạng Kinh Điển, chính là nói gọn với chúng ta hai chữ “buông xuống”. Kinh Kim Cang nói rằng:

Tất cả pháp hữu vi
Như mộng, huyễn, bọt, bóng
Như sương cũng như điện
Nên quán đúng như thế.

(Hữu vi: sự vật gì cũng có tướng, thấy biết được qua cảm giác của sáu căn “mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý” luôn chuyển biến vô thường gọi là pháp hữu vi). đọc tiếp ➝

Mỗi Ngày Chúng Ta Phải Tự Hỏi: Ngày Nay Việc Lớn Sinh Tử Của Mình Đã Chuẩn Bị Được Bao Nhiêu?

Mỗi Ngày Chúng Ta Phải Tự Hỏi: Ngày Nay Việc Lớn Sinh Tử Của Mình Đã Chuẩn Bị Được Bao Nhiêu?Vạn sự vạn vật trong trời đất vũ trụ này đều do nhân duyên hoà hợp mà thành. Duyên tụ hội gọi là sinh, duyên tan rã gọi là diệt. Tan tụ có lúc sinh diệt vô thường. Chúng ta có duyên gặp nhau một chỗ để học Phật, đều do duyên nhiều đời đến nay, trồng xuống vô số nhân duyên Bồ-đề. Chúng ta mỗi người đều nên khéo léo, nuối tiếc nhân duyên thù thắng khó gặp này. Chỉ niệm vô thường, khéo léo lắm lấy cơ duyên tu học. Phải nỗ lực tinh tấn, không giải đãi lười biếng để một đời thành tựu việc lớn giải thoát sinh tử.

Đức Bồ-tát Phổ Hiền nói kệ rằng: đọc tiếp ➝

Vì Sao Thời Nay Chọn Pháp Môn Tịnh Độ Mới Là Chân Chánh Cứu Cánh?

Vì Sao Thời Nay Chọn Pháp Môn Tịnh Độ Mới Là Chân Chánh Cứu Cánh?Người học Phật cần phải có thêm sự sáng suốt, nghĩa là chúng ta phải cẩn thận lựa chọn pháp môn đơn giản, dễ dàng thành tựu. Mạng sống có hạn, đời người vô thường. Không có nhiều thời gian và cơ hội cho chúng ta bỏ phí. Thời xưa, Tổ sư như ngài Vĩnh Minh, Liên Trì, Triệt Ngộ đều là những bậc đại đức trong thiền môn. Các ngài tham thiền cho đến lúc cuối cùng, đều biết con đường này đi không thông. Ngược lại, về sau này đều quay về niệm Phật với lý tức tâm tịnh độ. Gần đây như Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, đầu tiên cũng học thiền, rồi sang học mật. Học xong được mấy năm, sau rồi cũng trở về pháp môn Tịnh độ, hành trì niệm Phật đọc tiếp ➝

Trong Quá Trình Tu Đạo Chớ Quên Tâm Ban Đầu

Trong Quá Trình Tu Đạo Chớ Quên Tâm Ban ĐầuTâm học Phật ban đầu của mỗi người đều rất đơn thuần, chỉ nghĩ đến việc lợi mình, lợi người và thực hành hạnh Bồ-tát, nghĩ sẽ chứng quả thành Phật độ khắp chúng sinh. Nhưng trong quá trình tu hành, phần đông người đi lệch đường mà không tự biết; hoặc bị tiêm nhiễm tiếng tăm và lợi dưỡng cùng với tâm tham lam vinh dự hão huyền dấy khởi. Tâm đã chẳng thanh tịnh lại quên mất việc lớn sinh tử của chính mình, trọn ngày chỉ tất bật chạy tới, chạy lui cho việc công ích bên ngoài. Kết quả làm được công đức, chỉ thành phước báu nhơn thiên, vẫn ở trong lục đạo luân hồi thọ khổ. đọc tiếp ➝