Vì Sao Chúng Ta Niệm Phật Lâu Ngày Vẫn Chưa Nhất Tâm?

Vì Sao Chúng Ta Niệm Phật Lâu Ngày Vẫn Chưa Nhất Tâm?Trong Kinh Lăng Nghiêm, Đại Thế Chí Bồ Tát nói rằng: “Ức Phật, niệm Phật hiện tiền, tương lai tất định kiến Phật”. Đây tức là nếu chúng ta nhớ Phật, niệm Phật thì hiện tiền và tương lai nhất định thấy được Phật. Chỉ cần quý vị niệm đến khi tâm thanh tịnh hiện tiền thì sẽ cảm ứng được A Di Đà Phật hiện ra trước mặt cho quý vị trông thấy. Phật hiện ra trước mặt là nhằm để chứng minh cho quý vị. Chứng minh cái gì vậy? Là chứng minh quý vị đã niệm Phật thành công rồi, đã đắc được nhất tâm.

Thế nhưng người niệm Phật chúng ta khi đọc đến đoạn này, trong tâm liền dấy lên vọng tưởng đọc tiếp ➝

Mười Niệm Nhất Tâm Lúc Lâm Chung Không Phải Là Điều Dễ Làm

Mười Niệm Nhất Tâm Lúc Lâm Chung Không Phải Là Điều Dễ LàmVí như có người ở chỗ khuất khúc nơi đồng hoang gặp phải oán tặc vung gươm hùng hổ chạy đến toan giết. Người ấy rảo chạy, thấy phải vượt sông. Nếu vượt được sông thì đầu cổ mới còn. Lúc bấy giờ, chỉ nghĩ phương cách vượt sông: “Ta đến bên bờ sông, mặc áo mà lội hay là cởi áo mà bơi? Nếu vẫn mặc áo sợ chẳng qua nổi. Nếu cởi áo ra, e không kịp nữa!” Chỉ có ý niệm ấy, không còn duyên nào khác. Nghĩ cách nào vượt được sông chính là nhất niệm. Dụng tâm chẳng tạp như vậy thì gọi là thập niệm tiếp nối.

Hành giả cũng vậy, niệm A Di Ðà Phật như kẻ kia đọc tiếp ➝

Hành Nhân Niệm Phật Phải Lấy Không Vọng Tưởng Và Nhẫn Nại Lãnh Đạm Làm Gia Hạnh Thì Mới Có Thể Nhất Tâm Niệm Phật

Hành Nhân Niệm Phật Phải Lấy Không Vọng Tưởng Và Nhẫn Nại Lãnh Đạm Làm Gia Hạnh Thì Mới Có Thể Nhất Tâm Niệm PhậtNiệm Phật có hai gia hạnh:

Một là đừng vọng tưởng. Phàm đối trước hết thảy cảnh giới đều coi là không, chẳng được chấp trước kẻo khởi tưởng niệm. Thọ sanh trong thế gian đều là do vọng tưởng tạo thành. Ðây chính là cội rễ của sanh tử, chẳng thể không biết.

Hai là gắng lãnh đạm. Thế nhân tạo nghiệp đều là do chẳng cam lãnh đạm nổi. Ðã muốn thành bậc hiền thánh xuất thế mà còn tham đuổi theo ngũ dục chẳng khác gì thế tục, chẳng những không thành Phật mà lão già Diêm La đọc tiếp ➝

Muốn Đạt Nhất Tâm Bất Loạn Phải Chết Lòng Niệm Phật

Muốn Đạt Nhất Tâm Bất Loạn Phải Chết Lòng Niệm PhậtPhật có đại trí, biết cơ, biết căn. Chết lòng niệm Phật thì trong bảy ngày là không có ai chẳng đạt Nhất Tâm Bất Loạn. Chẳng chịu chết lòng niệm Phật thì chẳng thể thành tựu được. Tâm vốn hoạt bát, linh thông sao lại bảo là “chết?” Là vì đem cái tâm nghĩ tưởng nhân tình ân ái, thị phi, danh lợi đổi lấy tâm niệm Phật. Cổ nhân từng bảo:

“Ðánh chết được vọng tưởng,
Cứu được Pháp Thân sống”.

Ví như kẻ làm giặc, cái tâm làm giặc đã chết rồi, một dạ làm người đọc tiếp ➝

Niệm Phật Chưa Nhất Tâm Lâm Chung Rất Cần Trợ Niệm

Niệm Phật Chưa Nhất Tâm Lâm Chung Rất Cần Trợ NiệmPháp môn niệm Phật tuy được hoành siêu tam giới, nhanh chóng liễu sinh thoát tử, nhưng lúc sắp mạng chung là quan trọng nhất. Nếu thường ngày tín nguyện thâm sâu, thành tựu tịnh hạnh, hoặc được lý nhất tâm bất loạn, hoặc được sự nhất tâm bất loạn, tự mình biết trước giờ đi, chánh niệm hiện tiền, vô ngại tất cả, thì ắt vãng sinh, như vào thiền định, chỉ trong búng tay, thác sinh hoa sen, nghiệp tại Ta bà, thần thăng Cực lạc, chứng đủ tam bất thoái.

Nếu ba món tư lương tín nguyện hạnh đầy đủ mà chưa được sự nhất tâm bất loạn, lý nhất tâm bất loạn thì lúc mạng chung đọc tiếp ➝