Chuyện Vãng Sanh Của Một Cao Tăng Việt Nam Thời Cận Đại

Chuyện Vãng Sanh Của Vị Cao Tăng Việt Nam Thời Cận ĐạiThượng Nhân pháp danh Trí Hiền, pháp tự Thiền Tâm, biệt hiệu Vô Nhất, bút hiệu Liên Du, thế danh là Nguyễn Nhựt Thăng, sanh năm Ất Sửu (1926) tại làng Bình Xuân, quận Hòa Ðồng, tỉnh Gò Công. Là con thứ mười của cụ Nguyễn Văn Hương, một bậc túc nho, và cụ bà Giác Ân Trần Thị Dung. Trong khi mang thai Ðại Sư, cụ bà đột nhiên chăm lo làm công quả tại ngôi chùa nhỏ trong làng. Có lẽ đó là do phước nghiệp của Ðại Sư chiêu cảm nên điều này.

Từ thuở nhỏ, Ðại Sư đã không thích chạy giỡn, chơi đùa mà thường thích thắp hương, bái xá, và theo thân phụ học chữ Nho. đọc tiếp ➝

Câu Chuyện Vãng Sanh Ly Kỳ Đầy Kịch Tính Của Một Nữ Đồ Tể Chuyên Giết Heo Trộm Cắp Hại Người

Câu Chuyện Vãng Sanh Ly Kỳ Đầy Kịch Tính Của Một Nữ Đồ Tể Chuyên Giết Heo Trộm Cắp Hại NgườiTrương Liên Đệ, người làng Liên Châu, Tuyên thành, tỉnh Anh Huy, cao lớn khỏe mạnh, tánh tình mạnh bạo gan dạ, xưa nay bà không hề tin nhân quả, suốt đời làm nghề giết heo, số heo bị bà giết nhiều không kể xiết.

Về sau bị nghiệp báo hiện tiền, bà mắc bệnh dữ, cả người sưng lên trị hoài không hết. Vì muốn cầu cho lành bệnh, nên bà quy y cửa Phật. Sau tiết thanh minh năm 2004 bà thấy ba con quỷ cầm xích sắt đến bắt bà, bị sáu chữ Nam mô A Di Đà Phật trên thẻ bài mà bà đang đeo phóng quang cản lại. Sau đó bà dần dần tin Phật niệm Phật. Trong làng có cư sĩ Tịnh Y thường khuyên đọc tiếp ➝

Bị Chồng Cản Trở Không Cho Ăn Chay Cụ Bà Nhẫn Nhục Tu Hành Mấy Mươi Năm Biết Trước Ngày Mất Thấy Phật Vãng Sanh

Bị Chồng Cản Trở Không Cho Ăn Chay Cụ Bà Nhẫn Nhục Tu Hành Mấy Mươi Năm Biết Trước Ngày Mất Thấy Phật Vãng SanhBà Trần Thị Xuân sinh năm 1914, cư ngụ tại số 542 đường Trần Hưng Đạo, khóm 3, phường 1, thành phố Sa Đéc. Thân phụ là cụ ông Trần Văn Biên, thân mẫu là cụ bà Cam Thị Tỵ. Bà là người con thứ bảy trong gia đình có chín anh em.

Khi tuổi trưởng thành bà kết hôn với ông Lưu Luân Bá, sinh được bốn trai, hai gái. Nhà máy xay lúa bảng hiệu “Nghĩa Hưng” là cơ sở sản nghiệp của gia đình bà. Nhà máy này hoạt động mãi cho đến năm 1975 mới ngưng, rồi chuyển sang chế biến đường mía. đọc tiếp ➝

Người Vợ Hoảng Hốt Khi Thấy Chồng Đứng Vãng Sanh

Người Vợ Hoảng Hốt Khi Thấy Chồng Đứng Vãng SanhVương cư sĩ ở Thành Phố Giang Du tỉnh Tứ Xuyên kể về quá trình học Phật và vãng sanh của anh rể vô cùng tường tận, được ghi nhận lại như chi tiết bên dưới. Để tiện cho người đọc nên đã thống nhất dùng vai trò của một người thứ ba kể lại, về cách xưng hô cũng có thay đổi chút ít.

Chị gái của Vương cư sĩ có chồng là một công chức ở Thành Phố Đức Dương, trình độ học vấn ở bậc đại học, có sở thích đọc sách và đi du lịch, châm ngôn của ông ấy là “đọc vạn quyển sách, đi vạn dặm đường”. Vào đầu những năm 80 của thế kỷ trước, Đức Dương Vạn Pháp Tự khánh thành không đọc tiếp ➝

Cụ Ông Dự Tri Ngày Vãng Sanh Tự Mua Quan Tài Cho Mình Trước Một Năm

Cụ Ông Dự Tri Ngày Vãng Sanh Tự Mua Quan Tài Cho Mình Trước Một NămCảm Phật ân, Phật pháp nhiệm mầu
Xả Ta Bà, quay đầu cầu về An Dưỡng
Trọng thực chất, chẳng vướng hư danh
Tu khẩn thiết chí thành, vãng sanh tự tại.

Ông Nguyễn Văn Bơi sinh năm 1930, cư ngụ tại ấp Bình Hòa, xã Bình Phú, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Nhị, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Hằng. Ông là con thứ sáu trong gia đình có tám anh em. đọc tiếp ➝

Cụ Ông Tặng Kỷ Vật Răng Cho Con Gái Khi Biết Trước Ngày Vãng Sanh

Thương người mến vật, thật thà niệm Phật! Mọi thứ đều buông, thương – ghét vui – buồn tiêu tan sạch mất!
Nghiệp khảo chẳng màng, lòng luôn bình an! Chọn ngày về xứ, khổ đau sanh tử bỏ lại trần gian!

Ông Chiêu Văn Triệu sinh năm 1918, cư ngụ tại ấp Phú Trung, xã Phú Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ ông Chiêu Văn Tám, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Biền. Ông là con thứ ba trong gia đình có năm anh em. Khi đến tuổi trưởng thành ông kết hôn đọc tiếp ➝